#chamkho #benhcham #benhchamkho #daudua
Đã thử nghiệm trị chàm khô bằng dầu dừa chỉ sau 10 ngày là hết
Chàm khô là bệnh lý khiến cho làn da thường xuyên bong tróc vảy, nứt nẻ, chảy máu,…Để cải thiện bệnh, rất nhiều người đã sử dụng cách trị chàm khô bằng dầu dừa. Đây là cách giúp làm lành các tổn thương ở bề mặt da chỉ sau 1 tuần và khá an toàn cho làn da của bạn.
Hiện nay người ta vẫn chưa xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh chàm bởi vì nó phát sinh từ cơ địa mỗi người bị dị ứng với các hóa chất, do yếu tố di truyền. Việc điều trị chỉ giúp hồi phục tình trạng da, và tránh tái phát bằng cách không tiếp xúc với dị ứng nguyên chứ không chữa được tận gốc. Bệnh thường tái phát theo mùa, nhất là mùa đông. Thời tiết hanh khô và đổ mồ hôi là một trong những nguyên nhân gây da khô ngứa và viêm da
Để chữa trị chàm khô, điều quan trọng là phải cách ly với những tác nhân khiến da bị dị ứng như việc hạn chế tiếp xúc với hóa mỹ phẩm, chất tẩy rửa mạnh. Cần chú ý ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là bổ sung vitamin, giữ vệ sinh vùng bị viêm. Bên cạnh đó, các bác sĩ da liễu vẫn khuyên nên sử dụng thêm dầu dừa nguyên chất để bôi vào vị trí bị viêm.
Tác dụng trị chàm khô tuyệt vời của dầu dừa
Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều người trong dân gian đã áp dụng phương pháp trị chàm khô bằng dầu dừa. Thực tế, cách chữa này đã cải thiện làn da rõ rệt và mang lại hiệu quả đáng kinh ngạc. Làn da vốn rất mỏng manh, dùng dầu dừa là cách an toàn, không gây kích ứng nhưng có thể xoa dịu được tình trạng khó chịu, đau rát do bệnh chàm khô gây ra.
Vốn dĩ dầu dừa là nguyên liệu tự nhiên, không chứa các hóa chất nên người bệnh có thể an tâm sử dụng cho bản thân mình. Bên cạnh đó, trong dầu dừa còn có chứa các thành phần có khả năng giảm ngứa nhanh, ngăn ngừa tình trạng viêm loét, bong tróc ở da. Dưới đây là một số tác dụng của dầu dừa trong việc điều trị bệnh chàm khô, người bệnh nên biết.
Dầu dừa tinh khiết chứa các enzime có lợi như: anti-fungal, antimicrobial, antibacterial và antioxidant. Đây là những emzime có tác dụng chữa lành các tổn thương trên da, kháng các vi khuẩn gây kích ứng da, giảm ngứa, làm dịu vùng da đang bong tróc. Đồng thời, vitamin E và các axit béo chuỗi trung bình cung cấp dưỡng chất, làm ẩm, tái tạo, tránh nứt nẻ và làm mềm da. Sử dụng dầu dừa để bôi vào các vết chàm hàng ngày là phương pháp để hạn chế sự khó chịu, tránh tình trạng bệnh phát triển nặng hơn và cải thiện tình trạng viêm da.
Axit lauric: Có tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm, kiểm soát sự phát triển của các loại vi khuẩn tụ cầu
Phytonutrients, polyphenols: Làm mềm da, giữ ẩm, tăng cường khả năng bảo vệ da tự nhiên hiệu quả.
Vitamin E: Làm lành các tổn thương trên bề mặt da, giảm viêm loét, chảy máu. Đồng thời, phục hồi và tái tạo làn da sau khi mắc bệnh chàm khô.
Caprylic, Capric acid: Ngăn ngừa tình trạng ngứa ngáy, đỏ, khó chịu và sưng tấy ở da. Ngoài ra, thành phần này còn ức chế được sự phát triển của nệnh chàm khô.
Antibacterial, antimicrobial, antioxidant, anti-fungal: Giảm lở loét và các biến chứng do bệnh chàm khô gây ra, ngăn ngừa bệnh tái phát.
Monolauric: Đây là chất chống viêm, kháng khuẩn cao, giúp hỗ trợ làn da tránh bị nhiễm trùng do tình trạng cào xước.
2 cách điều trị chàm khô bằng dầu dừa phổ biến
Thực tế, việc áp dụng phương pháp chữa trị chàm khô bằng dầu dừa vừa mang lại hiệu quả vượt trội, lại rất an toàn cho làn da. Đặc biệt, mức chi phí điều trị bệnh bằng dầu dừa khá thấp, người bệnh có thể sử dụng trong khoảng thời gian dài mà không lo kích ứng da. Nếu chẳng may bị chàm khô, các bạn có thể sử dụng cách chữa trị bằng dầu dừa như sau.
—————————————————————————————————————————————-
Hotline: 0896671878
Website:
Youtube channel:
Fanpage:
—————————————————————————————————————————————-
Thấy hay hãy like, share, comment and subscribe để ủng hộ nhà thuốc ra thêm nhiều clip chia sẽ bệnh cho mọi người!
Nguồn: https://valuedandloved.com
Xem thêm bài viết khác: https://valuedandloved.com/suc-khoe/
Xem thêm Bài Viết:
- Top 5 cách trị ho cho trẻ tại nhà tốt và hiệu quả nhất
- Tiết lộ cách giải bùa kinh nguyệt nhanh chóng và đơn giản nhất
- Biến chứng suy giáp, cường giáp và các bệnh tuyến giáp khác là gì?
- [Hỏi đáp chuyên gia] Run tay do cường giáp có khỏi được không?
- Bị suy giáp sau điều trị cường giáp phải làm sao PGS TS Trần Đình Ngạn phân tích