Thursday, February 25
  • Home
  • Archive
  • Search
Valuedandloved – Trang Thông Tin Tổng Hợp Cập Nhật 24/24
  • Home
  • Du Lịch
  • Làm Đẹp
  • Sức Khoẻ
  • Thể Thao
  • Khác
    • Tin Hot
    • Âm Nhạc
    • Ẩm Thực
    • Công Nghệ
    • Game
    • Giải Trí
    • Giáo Dục
    • Phim
user avatar
sign in sign up
A password will be e-mailed to you.
Lost password Register Login

Thông tin về Bệnh xơ cứng bì

Avatar admin
May 13, 2020
122 views



Thông tin về Bệnh xơ cứng bì.
Sau đây, kênh Mạng Y Tế xin giới thiệu: Thông tin về Bệnh xơ cứng bì. Xin mời các bạn cùng tham khảo.

1. TỔNG QUAN.

Bệnh xơ cứng bì là gì?
Xơ cứng bì, (scleroderma – “derma” có nghĩa là “da” hay “bì”, và “sclero” có nghĩa là “xơ cứng”), là một nhóm các bệnh hiếm gặp, liên quan đến sự xơ cứng hoặc siết chặt của da và mô liên kết, (mô sợi tạo thành bộ khung nâng đỡ cơ thể).

Ở một số người, bệnh xơ cứng bì chỉ ảnh hưởng đến da. Tuy nhiên, đa số các trường hợp còn lại, bệnh còn làm tổn thương các cơ quan khác như mạch máu, nội tạng và hệ tiêu hóa. Tùy thuộc vào cơ quan bị ảnh hưởng, mà người bệnh có các dấu hiệu và triệu chứng khác nhau.

Phụ nữ mắc bệnh xơ cứng bì nhiều hơn nam giới, và bệnh thường xảy ra ở độ tuổi từ 30 đến 50. Hiện nay, bệnh chưa có cách chữa tận gốc, các biện pháp điều trị chỉ có thể làm giảm triệu chứng, và cải thiện chất lượng cuộc sống.

2. TRIỆU CHỨNG.

Những triệu chứng thường gặp của bệnh xơ cứng bì.
Dấu hiệu và triệu chứng bệnh xơ cứng bì khá đa dạng, phụ thuộc vào phần cơ thể bị ảnh hưởng:

4. YẾU TỐ NGUY CƠ.

Ai có nguy cơ mắc bệnh xơ cứng bì?
Bệnh xơ cứng bì thường gặp ở nữ nhiều hơn nam. Người Mỹ bản địa và người Mỹ gốc Phi, có nguy cơ bị xơ cứng bì ảnh hưởng nội tạng nhiều hơn người Mỹ gốc Âu.

5. BIẾN CHỨNG.

Những biến chứng của bệnh xơ cứng bì.
Các biến chứng từ nhẹ đến nặng của xơ cứng bì, có thể ảnh hưởng đến các bộ phận như:

6. CHUẨN BỊ KHI ĐI KHÁM BỆNH.

Bạn có thể hỏi bác sĩ gia đình về các triệu chứng của mình. Nếu cần thiết, bác sĩ này sẽ hướng dẫn bạn đến khám bác sĩ chuyên khoa thấp khớp, chuyên điều trị viêm khớp và các bệnh khác của xương, khớp và cơ bắp. Bởi vì xơ cứng bì có thể ảnh hưởng đến nhiều hệ thống cơ quan, bạn có thể cần phải được khám bởi nhiều bác sĩ chuyên khoa khác nhau.
7. CHẨN ĐOÁN.

Chẩn đoán bệnh xơ cứng bì như thế nào?
Bởi vì xơ cứng bì có rất nhiều dạng, và ảnh hưởng đến nhiều vùng khác nhau của cơ thể, nên bệnh có thể rất khó chẩn đoán.

8. ĐIỀU TRỊ.

Các phương pháp điều trị bệnh xơ cứng bì.
Trong một số trường hợp, các vấn đề về da liên quan với xơ cứng bì, sẽ mờ dần và tự biến mất trong ba đến năm năm. Các dạng xơ cứng bì ảnh hưởng đến nội tạng, thường tiến triển xấu dần theo thời gian.

Thuốc.

Hiện tại, không có thuốc đặc trị cho bệnh xơ cứng bì, để ngăn sự sản xuất quá mức collagen. Nhưng một số loại thuốc, có thể giúp kiểm soát các triệu chứng, hoặc ngăn ngừa các biến chứng. Để có tác dụng này, các loại thuốc có thể:

Vật lý trị liệu có thể giúp bạn:

Kiểm soát cơn đau.
Cải thiện sức khoẻ và khả năng vận động.
Tự làm các công việc hàng ngày.
Phẫu thuật.

9. THAY ĐỔI LỐI SỐNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ.

Bạn có thể thực hiện một số bước sau, để giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh xơ cứng bì:

Sống năng động : tập thể dục giúp cơ thể linh hoạt, cải thiện lưu thông máu và làm giảm độ cứng. Bài tập về chuyển động, có thể giúp giữ cho làn da và khớp xương được linh hoạt.
Không hút thuốc : nicotine gây co mạch máu, và làm cho hiện tượng Raynaud tồi tệ hơn. Hút thuốc cũng có thể làm tắc vĩnh viễn các mạch máu. Hãy nhờ bác sĩ trợ giúp, nếu việc bỏ thuốc gặp khó khăn.

10. ĐỐI PHÓ VÀ HỖ TRỢ.

Đây là bệnh mãn tính, nên việc sống chung với xơ cứng bì, có thể làm cho bạn gặp nhiều thăng trầm trong cảm xúc. Dưới đây là một số gợi ý, để giúp bạn thoát khỏi những khó khăn trên:

Cố gắng tự duy trì các hoạt động bình thường mỗi ngày.
Giữ nhịp độ hằng ngày và nghỉ ngơi hợp lý.
Giữ mối quan hệ với bạn bè và gia đình.
Tiếp tục theo đuổi sở thích, mà bạn còn khả năng làm được.
Việc chẩn đoán sớm bệnh xơ cứng bì, cũng như khả năng việc phát hiện và xử lý nhiều biến chứng, đã được cải thiện rất nhiều trong 30 năm gần đây. Nếu gặp khó khăn khi làm những việc yêu thích, thì bạn cần được bác sĩ giúp đỡ, để vượt qua các trở ngại.

Nguồn: Internet.

Chi tiết nội dung bài viết và video này xem tại:
Subscribe đăng ký kênh để đón xem những video mới nhất tại:
Facebook Mạng Y Tế:
Android App Mạng Y Tế:
Website Mạng Y Tế:
Google +:
SoundCloud Mạng Y Tế:
TopBuzz:

Các VIDEO liên quan:
Bệnh Tràn khí màng phổi
5 loại đau đầu do bệnh thần kinh
5 bệnh ung thư “rình rập” nam giới ngoài 50
5 bệnh ung thư từ ăn uống mà ra mà rất nhiều người đang mắc phải
3 bài thuốc cổ chữa bệnh mùa nóng tốt gấp 1000 lần Nhân Sâm
5 nước ép rau chân vịt, giúp giảm cân, ngừa bệnh, làm sạch da
4 loại nước detox giảm cân và chữa bệnh bằng dưa hấu

———-
Một tác phẩm của Mạng Y Tế

Nguồn: https://valuedandloved.com

Xem thêm bài viết khác: https://valuedandloved.com/suc-khoe/

Xem thêm Bài Viết:

  • Tiết lộ cách giải bùa kinh nguyệt nhanh chóng và đơn giản nhất
  • Biến chứng suy giáp, cường giáp và các bệnh tuyến giáp khác là gì?
  • [Hỏi đáp chuyên gia] Run tay do cường giáp có khỏi được không?
  • Bị suy giáp sau điều trị cường giáp phải làm sao PGS TS Trần Đình Ngạn phân tích
  • Sức khỏe của bạn: Phòng và điều trị bệnh tuyến giáp
Categories: Sức Khoẻ

Leave a reply

Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Related Posts
Trúng bùa kinh nguyệt

Tiết lộ cách giải bùa kinh nguyệt nhanh chóng và đơn giản nhất

August 23, 2020

Biến chứng suy giáp, cường giáp và các bệnh tuyến giáp khác là gì?

May 28, 2020

[Hỏi đáp chuyên gia] Run tay do cường giáp có khỏi được không?

May 28, 2020

Bị suy giáp sau điều trị cường giáp phải làm sao PGS TS Trần Đình Ngạn phân tích

May 28, 2020

Sức khỏe của bạn: Phòng và điều trị bệnh tuyến giáp

May 27, 2020

Không để cúm A/H5N1 bùng phát ở Việt Nam | VTC16

May 27, 2020
Related Posts
Trúng bùa kinh nguyệt

Tiết lộ cách giải bùa kinh nguyệt nhanh chóng và đơn giản nhất

August 23, 2020

Biến chứng suy giáp, cường giáp và các bệnh tuyến giáp khác là gì?

May 28, 2020

[Hỏi đáp chuyên gia] Run tay do cường giáp có khỏi được không?

May 28, 2020

Bị suy giáp sau điều trị cường giáp phải làm sao PGS TS Trần Đình Ngạn phân tích

May 28, 2020

Sức khỏe của bạn: Phòng và điều trị bệnh tuyến giáp

May 27, 2020

Không để cúm A/H5N1 bùng phát ở Việt Nam | VTC16

May 27, 2020
Tìm Kiếm
Xem Thêm
Gallery image with caption: Phân biệt viêm khớp cùng chậu và đau dây thần kinh tọa?
Gallery image with caption: Cường giáp kiêng ăn gì? PGS.TS Trần Đình Ngạn giải đáp
Gallery image with caption: Tặng 60 TRIỆU cho chị Hạnh bị ăn thủng mặt, phát hiện thêm việc mất tích con I BỆNH CAM TẨU MÃ
Gallery image with caption: 5 dấu hiệu của bệnh viêm trực tràng
Gallery image with caption: Bướu basedow có mổ được không? PGS.TS Trần Đình Ngạn tư vấn
Lưu Trữ
  • February 2021
  • January 2021
  • December 2020
  • November 2020
  • October 2020
  • September 2020
  • August 2020
  • June 2020
  • May 2020
  • April 2020
  • March 2020
  • February 2020
  • January 2020
  • June 2019
  • May 2019
Copyright 2020 © Valuedandloved | All Rights Reserved.
  • Liên Hệ
  • Chính Sách Bảo Mật